Trân trọng giới thiệu bài viết "PHÁT HUY TÍNH ĐẢNG TRONG XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM" của đồng chí Tô Lâm, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Đảng Cộng sản Việt Nam, Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Cách đây 75 năm, ngày 15/10/1949, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết tác phẩm “Dân vận” đăng trên báo Sự thật số 120. Tác phẩm được xem là cương lĩnh, kim chỉ nam về công tác vận động quần chúng của Đảng ta.
Công nghiệp văn hóa đã và đang là trụ cột phát triển kinh tế quan trọng của nhiều quốc gia. Việc chú trọng phát triển công nghiệp văn hóa sẽ giúp các quốc gia có thể nhanh chóng thu về những lợi ích kinh tế to lớn với tư cách như là một ngành kinh tế mũi nhọn, đầu tàu. Tại Việt Nam, phát triển công nghiệp văn hóa là một nội dung quan trọng được Đảng, Nhà nước ta quyết liệt chỉ đạo triển khai trong những năm gần đây.
Kế thừa các quan điểm về “dân là gốc”, “dân là chủ”, “dân làm chủ”, trong thời kỳ đổi mới, Đảng Cộng sản Việt Nam đã phát triển lên thành “nhân dân là trung tâm”, đồng thời cũng xác định nhân dân là trung tâm trong mối quan hệ giữa Đảng và nhân dân.
Sự ra đời của phần mềm Chat GPT đã tạo nên cơn sốt trên toàn cầu và cả ở Việt Nam. Điều này khẳng định xu thế của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư là không thể đảo ngược, đang có tác động cả tích cực và tiêu cực đến mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế - chính trị thế giới.
(NT)- Sáng ngày 2/9/2024 các chi bộ thuộc Đảng ủy phường Ninh Thạnh tổ chức kết nạp cho 05 Đảng viên mới.
Ngày 28/8/1945, tại ngôi nhà số 48 phố Hàng Ngang, Chủ tịch Hồ Chí Minh dành nhiều thời gian để soạn thảo văn kiện lịch sử “Tuyên ngôn Độc lập”.
Ngày 25/8/1945, Hồ Chí Minh cùng Ủy ban Dân tộc giải phóng về đến Hà Nội. Người ở tại số nhà 48, phố Hàng Ngang của nhà tư sản dân tộc Trịnh Văn Bô. Cũng tại đây, trong những ngày tháng 8 lịch sử, Người đã viết Bản Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
Tuyên ngôn Độc lập là áng văn lập quốc vĩ đại, là văn kiện có giá trị cao về tư tưởng, lý luận của Chủ tịch Hồ Chí Minh, tuyên ngôn trước toàn thế giới về kỷ nguyên độc lập của dân tộc Việt Nam, đồng thời thể hiện rõ thiện chí hòa bình và quyết tâm sắt đá của nhân dân ta quyết bảo vệ nền độc lập mới giành lại được sau hơn 80 năm phải sống dưới ách cai trị của đế quốc xâm lược. Tuyên ngôn Độc lập có 1.120 chữ, được sắp xếp trong 49 câu.
Với mục đích đê hèn là làm suy giảm niềm tin của Nhân dân ta với Đảng, chống phá chế độ xã hội chủ nghĩa, thời gian gần đây, các thế lực thù địch và những kẻ cơ hội chính trị lợi dụng mạng xã hội tìm cách nói xấu, bôi nhọ lãnh đạo cấp cao của Đảng và Nhà nước ta.
Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư Lương Cường đã ký ban hành Quy định 178-QĐ/TW ngày 27/6/2024 của Bộ Chính trị về kiểm soát quyền lực, phòng, chống tham nhũng, tiêu cực trong công tác xây dựng pháp luật.
Trong suốt cuộc đời cống hiến cho sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã có những phát biểu, ý kiến tâm huyết, sâu sắc nhằm xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh và quyết liệt đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực.
Trải qua 94 năm, dưới ngọn cờ vẻ vang của Đảng Cộng sản Việt Nam quang vinh và Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại, Tuyên giáo đã thể hiện rõ vai trò “đi trước mở đường, đi cùng thực hiện, đi sau tổng kết”, có những cống hiến xuất sắc và trưởng thành vượt bậc qua các thời kỳ, đóng góp to lớn vào công cuộc đấu tranh giành độc lập, thống nhất và xây dựng đất nước.
- Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức cách mạng nói chung, về đức Liêm và Chính nói riêng là tài sản quý báu của Đảng và nhân dân ta, vẹn nguyên giá trị, mở đường đổi mới, soi sáng tương lai, trường tồn cùng dân tộc và nhân loại. Hiểu thấu và thực hiện đúng tư tưởng Hồ Chí Minh về Liêm và Chính là một biện pháp hữu hiệu trong phòng, chống tham nhũng, tiêu cực hiện nay.
Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa nhấn mạnh, bên cạnh việc bồi dưỡng, rèn luyện đạo đức, cần có chế tài, hành lang pháp lý đủ mạnh, đủ sức răn đe, cảnh tỉnh cán bộ, đảng viên vi phạm chuẩn mực đạo đức cách mạng.
Ngày 3/7, đồng chí Nguyễn Trọng Nghĩa, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương ký ban hành Hướng dẫn số 159-HD/BTGTW, hướng dẫn thực hiện Quy định chuẩn mực đạo đức cách mạng của cán bộ, đảng viên trong giai đoạn mới. Trân trọng giới thiệu toàn văn nội dung Hướng dẫn số 159-HD/BTGTW.
Loạt bài: Bóc trần và đập tan luận điệu lợi dụng Nhân quyền để chống phá Cách mạng Việt Nam
Bài 1: Những thành tựu không thể phủ nhận về quyền con người tại Việt Nam
Bài 2: Vạch trần thế lực thù địch phủ nhận thành tựu nhân quyền ở Việt Nam
Thời gian qua, Đảng và Nhà nước ta đã nỗ lực không ngừng nghỉ trong cuộc đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực; kiên quyết, kiên trì xử lý những cán bộ vi phạm quy định của Đảng và pháp luật của Nhà nước. Điều đó cho thấy sự nghiêm minh, không có vùng cấm, đồng thời thể hiện rõ tính nhân văn, “thấu lý đạt tình” xem xét, cân nhắc trên nhiều mặt... Tuy nhiên, trên mạng xã hội lại có những ý kiến “phản biện” rằng, việc xử lý cả những cán bộ cấp cao như vừa qua là một biểu hiện của “những bất ổn chính trị”. Sự thật có phải như vậy?
Ngày 15/5/2016, Bộ Chính trị khóa XII ban hành Chỉ thị số 05-CT/TW về “Đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”. Điều này không chỉ làm cho tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh ngày càng thấm sâu vào đời sống tinh thần, tư tưởng của nhân dân mà còn góp phần quan trọng trong việc thay đổi nhận thức, thái độ, lối sống của cán bộ, đảng viên. Tuy vậy, thời gian qua, trên nhiều diễn đàn mạng xã hội, các thế lực thù địch, phản động, cơ hội chính trị lại đưa ra những luận điệu xuyên tạc, phủ nhận việc đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh. Đó là những luận điệu cần phải được nhận diện rõ và tích cực đấu tranh phản bác.
Từ góc nhìn của nhà báo quốc tế, Chủ tịch Hồ Chí Minh không chỉ là vị lãnh tụ vĩ đại của Việt Nam, Người còn là 1 nhà cách mạng kiên cường, nhà hoạt động quốc tế lỗi lạc, tấm gương đạo đức sáng ngời.